Sxnm

Chuyển động của mắc ma trong lòng hõm chảoCALTECHK& lồn trâu

【lồn trâu】Có phải siêu núi lửa nguy hiểm ở California chuẩn bị phun trào?

Liệu siêu núi lửa nguy hiểm ở California chuẩn bị phun trào?óphảisiêunúilửanguyhiểmởCaliforniachuẩnbịphuntrà<strong>lồn trâu</strong> - Ảnh 1.

Chuyển động của mắc ma trong lòng hõm chảo

CALTECH

Kể từ thập niên 1980, các nhà nghiên cứu phát hiện những đợt khuấy động đáng kể ở khu vực phía đông của dãy núi Sierra Nevada. Những hoạt động này bao gồm các trận động đất, trong đó có 6 trận trên 4 độ Richter, mặt đất phồng và nâng lên hơn 1 cm mỗi năm.

Diễn biến trên gây quan ngại vì khu vực, gọi là Hõm chảo Thung lũng Dài, nằm trên một siêu núi lửa đang "say ngủ", theo trang Phys.org.

Hõm chảo Thung lũng Dài nằm cách thung lũng Yosemite 64 km về hướng đông, cách San Francisco 360 km về hướng đông và cách trung tâm Los Angeles khoảng 400 km.

Cách đây 760.000 năm, hõm chảo được hình thành sau một đợt phun trào mãnh liệt. Các nhà khoa học ước tính khoảng 650 km3tro bụi đã bị phóng thích vào khí quyển, đủ để bao phủ toàn bộ khu vực Los Angeles bên dưới một lớp trầm tích dày đến 1 km và tro bụi nóng lan đến Nebraska.

Hiện Hõm chảo Thung lũng Dài là một trong những miệng núi lửa lớn nhất thế giới, với kích thước 32 km từ đông sang tây, 18 km từ bắc xuống nam và độ sâu tối đa 910 m.

Các nhà nghiên cứu từ lâu cho rằng nguy cơ xảy ra đợt phun trào siêu lớn ở hõm chảo này là "cực thấp", dựa trên bằng chứng là dung nham bên dưới khu vực đang tiếp tục nguội dần.

Thế nhưng, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) năm 2018 nhận định Hõm chảo Thung lũng Dài là một trong 3 núi lửa ở bang California "có nguy cơ cực cao", tức mức cảnh báo cao nhất về thang nguy cơ động đất của cơ quan này.

Vì thế, những hiện tượng địa chất gần đây đã nêu lên một loạt câu hỏi quan trọng cho các nhà khoa học: Đằng sau những hoạt động địa chất gia tăng có nghĩa là gì, và tình trạng biến dạng mặt đất là do đâu? Liệu đó là điềm báo cho một điều gì đó đáng quan ngại hay không?

Để trả lời những câu hỏi trên, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu California (Caltech) đã ghi nhận những hình ảnh chi tiết nhất đến thời điểm này về chuyện gì đang diễn ra bên trong hõm chảo. Nhờ vào những thiết bị công nghệ hiện đại, họ có thể chụp ảnh độ phân giải cao ở độ sâu đến 10 km bên dưới vỏ trái đất.

Và kết quả mang đến sự thở phào nhẹ nhõm. "Chúng tôi không cho rằng khu vực đang chuẩn bị cho đợt phun trào siêu lớn. Tuy nhiên, quá trình nguội đi của dung nham có thể phóng thích khí và chất lỏng ở mức độ có thể gây ra những cơn địa chấn và các vụ phun trào quy mô nhỏ", theo giáo sư Zhongwen Zhan, đồng tác giả báo cáo của Caltech.

Báo cáo của Caltech đã được đăng trên chuyên san Science Advances.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap